Những cách trị ho bằng lá hẹ mang lại hiệu quả bất ngờ

Lá hẹ cá từ lâu đã trở thành “bảo bối” của nhiều người khi bị ho, đặc biệt là trẻ em. Nhờ công dụng hiệu quả, nên từ rất lâu trong dân gian truyền tai nhau rất nhiều cách lấy lá hẹ trị họ. Có rất nhiều cách trị ho bằng lá hẹ như xay nước uống. Bên cạnh đó, để tăng hiệu quả của lá hẹ còn được kết hợp cùng mật ong, đường phèn một số nguyên liệu có sẵn trong gian bếp được chia sẻ dưới đây.

Công dụng của lá hẹ trong việc trị ho

Như chúng ta biết, hẹ là loại thực phẩm chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ con người như vitamin A, C, K, các khoáng chất (magie, kali, phopho, canxi, folate), chất chống oxy hóa.

Như chúng ta cũng biết, Vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng, ngoài ra giúp cơ thể chống đỡ lại các tác nhân gây ho và giúp những tổn thương viêm, sưng ở niêm mạc cổ họng và đường hô hấp nhanh lành.

Đặc biệt, trong lá hẹ còn có chất allicin hoạt động như một chất kháng sinh giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.

Trong Đông y, lá hẹ là một vị thuốc quan trọng trong các bài thuốc trị ho, viêm họng. Lá hẹ có tính ấm, vị cay ngọt, có công dụng kháng khuẩn, ôn trung, trợ khí, tiêu đờm cho người bệnh.

Cách làm lá hẹ trị họ

Uống nước lá hẹ chữa ho, khó nuốt

Những cơn ho kéo dài thường đi kèm theo cảm giác đau họng, khó nuốt, gây mệt mỏi. Để khắc phục tình trạng này, tốt nhất có thể uống nước lá hẹ tươi. Cách làm được thực hiện như sau:

Nhặt bỏ những lá hẹ bị úa hoặc sâu bệnh, rửa sạch rồi ngâm với nước  muối. Sau thời gian khoảng15 phút, bạn vớt ra cho ráo nước. Sau đó cắt nhỏ lá hẹ, cho vào máy say sinh tố xay nhuyễn. Cho thêm 1 ly nước ấm vào, quậy đều hỗn hợp, lọc lấy nước cốt. Mỗi ngày chúng ta có thể uống từ 2-3 lần.

Lá hẹ hấp đường phèn

Lá hẹ hấp đường phèn là cách tốt để chữa ho khan, ho đờm, sử dụng an toàn cho cả trẻ nhỏ và người lớn. Đường phèn có tác dụng bổ trung ích khí, hòa vị nhuận phế, thanh nhiệt, tiêu đờm và nhuận phế. Lá hẹ hấp đường phèn giúp dẫn lưu đờm ứ ở cổ họng ra bên ngoài, giảm ho và cải thiện tình trạng đau rát cổ họng. Ngoài ra, còn giúp ngăn ngừa tình trạng khàn giọng, và mất tiếng do ho dai dẳng.

Ăn cháo trắng cùng lá hẹ

Khi bị cảm cúm và ho, bệnh khiến nhạt miệng và không còn thèm ăn mọi thứ. Cháo lá hẹ là một gợi ý hiệu quả trong hoàn cảnh này. Chúng giúp làm ấm phế quản và cổ họng, giải cảm mà lại tốt cho hệ tiêu hóa.

Sau khi ninh cháo trắng thật nhừ, bạn cắt nhỏ lá hẹ, cho vào bát cùng muối và tiêu. Để cháo liu riu trên bếp giúp độ nóng rồi múc trực tiếp cháo vào bát, trộn đều. Cần phải ăn ngay lúc còn nóng hổi.

Lá hẹ hấp mật ong chữa ho có đờm

Phương pháp sử dụng lá hẹ hấp mật ong trị ho, viêm họng, có đờm cũng được mọi người sử dụng. Hỗn hợp này khi kết hợp cùng nhau có tính kháng khuẩn, tiêu đờm, chứa rất nhiều dưỡng chất quý có tác dụng bồi bổ sức khỏe, nâng cao sức đề kháng rất tốt.

Dùng Ích phế Tuệ Đăng plus

Ích phế Tuệ Đăng Plus là một bài thuốc gia truyền từ các thảo mộc thiên nhiên như: Lá hẹ, Quất, Gừng,Tía tô, Kha tử, Cát cánh, Kim ngân hoa, Mạch môn, Cam thảo và Đông trùng hạ thảo.

Sản phẩm được tinh chế hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, sử dụng được cho mọi lứa tuổi, dễ uống đối với trẻ em, an toàn tuyệt đối cho người sử dụng.

Ích phế Tuệ Đăng có hai dạng là Siro với thành phần có thêm Đường phèn, Mật ong (rất dễ uống đối với trẻ nhỏ ) và dạng viên ngậm tiện lợi dễ mang theo thích hợp cho mọi lứa tuổi.  Ích phế Tuệ Đăng Plus chữa trị hiệu quả các chứng ho có đờm, ho do cảm lạnh, nhiễm lạnh, ho gió, ho khan, ho có đờm, ho do dị ứng thời tiết, ho dai dẳng lâu ngày. Đặc biệt, Ích phế Tuệ Đăng còn hiệu quả trong các trường hợp ho do virus, cảm cúm.

Ngoài ra với thành phần có chứa nhiều dưỡng chất, đặc biệt có thêm nấm Đông trùng hạ thảo sản phẩm Ích phế Tuệ Đăng Plus còn giúp tăng cường sức đề kháng, từ đó chống lại các tác nhân gây bệnh hiệu quả. Bởi vậy nên, không chỉ chữa dứt điểm các cơn ho, mà sau khi dùng sản phẩm Ích phế Tuệ Đăng Plus đúng liệu trình người bệnh sẽ cảm thấy khỏe khoắn hơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *